Là ngành mang tính chất chu kỳ, sản lượng tiêu thụ thép thành phẩm trong nước năm 2023 suy giảm do ảnh hưởng bởi sự giảm tốc của nền kinh tế nói chung, sự trầm lắng của thị trường bất động sản nói riêng.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 10 cho thấy hoạt động sản xuất tại các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều co lại. PMI của Trung Quốc tháng trước là 49,5 điểm, giảm so với 50,6 hồi tháng 9. PMI dưới 50 cho thấy hoạt động
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc hơn, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9/2023 ước tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp lần đầu tiên kể từ đầu năm đạt mức tăng trưởng dư
Năm 2017, ngành thép Việt Nam dự báo tiếp tục gặp khó khăn do phụ thuộc vào nguyên liệu từ các nước và phải cạnh trạnh gay gắt với nhiều sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc. Ngành thép tiếp tục đề nghị Chính phủ, Bộ Công Thương khởi xướng điều tra và áp dụng
Không chỉ Hòa Phát tính chuyện chen chân vào miếng bánh ngành tôn mà hàng loạt doanh nghiệp khác đang toan tính đầu tư cực mạnh vào ngành tôn trong khi ông vua tôn đang mải mê với thép.
Hãng phân tích tình báo Stratfor nhận định Bắc Kinh có vẻ đang tìm cách thúc đẩy nền công nghiệp thép khổng lồ của mình mở rộng ra nước ngoài và thống lĩnh toàn cầu, đồng thời cắt bớt sản lượng dư thừa trong nước. Quá trình “xuất ngoại” các lò luyện thép
Trung Quốc đang cân nhắc việc buộc các nhà sản xuất nhôm và thép cắt giảm thêm sản lượng, cũng như cấm chuyên chở than đá tại một trong những cảng hàng đầu của nước này và đóng cửa một số nhà máy sản xuất thuốc và phân bón trong bối cảnh Bắc Kinh tăng cườ
60.000 tỷ đồng được đầu tư để xây khu liên hợp sản xuất gang thép tại Khu kinh tế Dung Quất. Doanh nghiệp triển khai đặt mục tiêu doanh thu hàng năm 2 tỷ USD.
Thống kê hải quan Trung Quốc cho biết, trong tháng 12/2016, nhập khẩu quặng crom của Trung Quốc đạt 1.319.761 tấn, tăng 26,9% so với 1.039 triệu tấn tháng trước đó.
Theo số liệu từ Tổng Cục thống kê thì tính đến hết tháng 1 năm nay, mặt hàng sắt thép đã có kim ngạch nhập khẩu đạt 710 triệu USD, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước.
Dù giá thép nhập khẩu năm qua giảm tới 14,8% nhưng việc nhập thép từ bên ngoài tăng (khiến kim ngạch tăng gần 26%) nên số tiền Việt Nam bỏ ra nhập thép trong năm qua vẫn lên tới 11 tỉ USD.
Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) vừa có báo cáo cho biết ước trong năm 2015 đã có tổng cộng 18,75 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm được nhập khẩu vào Việt Nam với tổng kim ngạch nhập khẩu hơn 9 tỷ USD.